Phạm Gia Lâm
PGS.TS Phạm Gia Lâm sinh năm 1953, quê quán Thái Bình.
Tốt nghiệp đại học ngành Văn học, tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977.
Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Nga tại Đại học Tổng hợp Moskva (Liên Xô) năm 1988.
Được công nhận chức danh Phó Giáo sư năm 1996.
Thời gian công tác tại trường: 1977 - nay.
+ Đơn vị công tác:
- Khoa Ngữ văn
- Ban Giám hiệu
+ Chức vụ quản lí: Phó Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV (2001-2009).
Những hướng nghiên cứu chính: Những vấn đề thi pháp và loại hình của tiểu thuyết Nga thế kỉ XX; Các lí thuyết tiếp cận hiện đại trong nghiên cứu văn học.
Những công trình khoa học tiêu biểu:
+ Một số vấn đề lí luận gần đây ở Liên Xô, Tạp chí Văn học (1982).
+ К проблеме влияния творчества М.А.Шолохова на вьетнамских писателей, Вісник Харківського університету (310'87), 1987.
+ Những truyền thống của L. Tolstoi trong các tác phẩm viết về chiến tranh vệ quốc vĩ đại của M. Sholokhov, Tạp chí Khoa học ĐHTH Hà Nội, 1988.
+ Tiểu thuyết Nga xô viết hiện đại: những vấn đề thi pháp của thể loại, Tạp chí Văn học, 1995.
+ Văn hoá Nga – Một hiện tượng tiêu biểu của sự tích hợp và khuyếch tán văn hoá, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu,1996.
+ Những chuyển biến của tư duy nghệ thuật trong văn xuôi Nga cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Tạp chí Văn học, 1997.
+ Trong lòng và phía sau những kiệt tác văn chương, Một số vấn đề lí luận và lịch sử văn học (Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy Văn học trong các trường Đại học), Nxb ĐHQGHN, 2002.
+ Motif Kyto giáo trong tiểu thuyết Nghệ Nhân và Margarita của M.Bulgakov: Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản, Tạp chí nghiên cứu Văn học, 2007.
+ Những khuynh hướng mới trong nghiên cứu Gogol hiện nay ở Nga: Quan điểm, vấn đề, bài học kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2009.
+ Những kí hiệu văn hoá trong vũ điệu của Natasha Rostova (Chiến tranh và hoà bình của L.Tolstoy), Tạp chí nghiên cứu Văn học, 2010.
+ Sự tiếp nhận tiểu thuyết “Lolita” của V.Nabokov: những khía cạnh văn hoá, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2012.
+ Tương tác văn hoá trong sáng tác của V.Nabokov, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2013.
+ Проблемы межкультурной коммуникации в переводе стихотворений Есенина на вьетнамских язык ”, Сергей Есенин: Личность. Творчество. Эпоха: сборник научных трудов (вМеждународном научном симпозиу-ме, посвященном120-й годовщине со дня рождения С.А. Есенина и Году литературы в Российской Федера-ции). ИМЛИ РАН, 2015.
+ Văn học Nga hải ngoại: Quá trình – Đặc điểm – Tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
+ Giao tiếp liên văn hoá trong dịch văn học: Trường hợp dịch thơ S. Esenin ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Văn học, 2015.
Read MoreTốt nghiệp đại học ngành Văn học, tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1977.
Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Nga tại Đại học Tổng hợp Moskva (Liên Xô) năm 1988.
Được công nhận chức danh Phó Giáo sư năm 1996.
Thời gian công tác tại trường: 1977 - nay.
+ Đơn vị công tác:
- Khoa Ngữ văn
- Ban Giám hiệu
+ Chức vụ quản lí: Phó Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV (2001-2009).
Những hướng nghiên cứu chính: Những vấn đề thi pháp và loại hình của tiểu thuyết Nga thế kỉ XX; Các lí thuyết tiếp cận hiện đại trong nghiên cứu văn học.
Những công trình khoa học tiêu biểu:
+ Một số vấn đề lí luận gần đây ở Liên Xô, Tạp chí Văn học (1982).
+ К проблеме влияния творчества М.А.Шолохова на вьетнамских писателей, Вісник Харківського університету (310'87), 1987.
+ Những truyền thống của L. Tolstoi trong các tác phẩm viết về chiến tranh vệ quốc vĩ đại của M. Sholokhov, Tạp chí Khoa học ĐHTH Hà Nội, 1988.
+ Tiểu thuyết Nga xô viết hiện đại: những vấn đề thi pháp của thể loại, Tạp chí Văn học, 1995.
+ Văn hoá Nga – Một hiện tượng tiêu biểu của sự tích hợp và khuyếch tán văn hoá, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu,1996.
+ Những chuyển biến của tư duy nghệ thuật trong văn xuôi Nga cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Tạp chí Văn học, 1997.
+ Trong lòng và phía sau những kiệt tác văn chương, Một số vấn đề lí luận và lịch sử văn học (Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy Văn học trong các trường Đại học), Nxb ĐHQGHN, 2002.
+ Motif Kyto giáo trong tiểu thuyết Nghệ Nhân và Margarita của M.Bulgakov: Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản, Tạp chí nghiên cứu Văn học, 2007.
+ Những khuynh hướng mới trong nghiên cứu Gogol hiện nay ở Nga: Quan điểm, vấn đề, bài học kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2009.
+ Những kí hiệu văn hoá trong vũ điệu của Natasha Rostova (Chiến tranh và hoà bình của L.Tolstoy), Tạp chí nghiên cứu Văn học, 2010.
+ Sự tiếp nhận tiểu thuyết “Lolita” của V.Nabokov: những khía cạnh văn hoá, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2012.
+ Tương tác văn hoá trong sáng tác của V.Nabokov, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2013.
+ Проблемы межкультурной коммуникации в переводе стихотворений Есенина на вьетнамских язык ”, Сергей Есенин: Личность. Творчество. Эпоха: сборник научных трудов (вМеждународном научном симпозиу-ме, посвященном120-й годовщине со дня рождения С.А. Есенина и Году литературы в Российской Федера-ции). ИМЛИ РАН, 2015.
+ Văn học Nga hải ngoại: Quá trình – Đặc điểm – Tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
+ Giao tiếp liên văn hoá trong dịch văn học: Trường hợp dịch thơ S. Esenin ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Văn học, 2015.
Phạm Gia Lâm
PGS.TS Phạm Gia Lâm tại nhà riêng. Hà Nội, 10/2015.
Pham Gia LamVNUlecturermanportraitprofessorresearcherscholarussh
Phạm Gia Lâm
PGS.TS Phạm Gia Lâm tại nhà riêng. Hà Nội, 10/2015.
Pham Gia LamVNUlecturermanportraitprofessorresearcherscholarussh
Phạm Gia Lâm
PGS.TS Phạm Gia Lâm tại nhà riêng. Hà Nội, 10/2015.
Pham Gia LamVNUlecturermanportraitprofessorresearcherscholarussh